PDF Dịch thuật từ lý thuyết đến thực hành, Nguyễn Thượng Hùng,

Tin đăng trong 'Tiếng anh phiên dịch, biên dịch | Translation' bởi mod_van, Cập nhật cuối: 22/08/2022.

  1. mod_van

    mod_van Moderator Staff Member Quản trị viên

    Tham gia :
    05/11/2019
    Bài viết:
    4.163
    Lượt thích:
    110
    Điểm thành tích:
    40.965
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Dịch thuật từ lý thuyết đến thực hành, Nguyễn Thượng Hùng

    Cuốn sách phân tích, miêu tả và lý giải việc dịch: tìm hiểu bản chất của dịch thuật, trình bày những vấn đề ngữ nghĩa liên quan đến dịch, các hình thái dịch thuật, các sự chuyển đổi trong dịch thuật, nêu nhũng vấn đề người dịch cùng sẽ gặp phải trong quá trình dịch cùng với cách giải quyết, và dẫn ra một mô hình tổng hợp của quá trình này. Bất kỳ phương diện nào của dịch thuật đề cập đến trong sách cũng được liên hệ và áp dụng vào thực tiễn dịch bằng những dẫn chứng - hầu hết được lấy từ sách, báo, truyện, tiểu thuyết... những ví dụ và những thao tác dịch nêu trong sách rất bổ ích đối với những độc giả muốn tìm hiểu và học hỏi về lĩnh vực này. Phụ lục bao gồm những áng văn thơ hay, những trích đoạn từ những tạp văn, bài báo, và các văn bản khác do các dịch giả có uy tín dịch, ngoài tác dụng minh hoạ cho phần lý thuyết, rất hữu ích đối với việc thực hành dịch.
    • Dịch Thuật Từ Lý Thuyết Đến Thực Hành
    • NXB Văn Hóa Sài Gòn 2005
    • Nguyễn Thượng Hùng
    • 1032 Trang -
    • File PDF-SCAN
     
    pdf : Bạn cần để tải tài liệu
    Đang tải...
  2. mod_van

    mod_van Moderator Staff Member Quản trị viên

    Tham gia :
    05/11/2019
    Bài viết:
    4.163
    Lượt thích:
    110
    Điểm thành tích:
    40.965
    MỤC LỤC
    Lời Nhà xuất bản V
    Lời nói đầu VII
    Chương 1 BẢN CHẤT CỦA VIỆC DỊCH 1
    1.1 Khái quát về dịch 1
    1.2 Định nghĩa về dịch 4
    1.3 Các yếu tố trong một văn bản 5
    1.4 Dịch: quá trình và sản phẩm 8
    1.5 Vai trò cùa người dịch 10
    1.6 Quá trình truyền đạt 11
    1.7 Mô hình dịch tổng quát 13
    1.8 Lý thuyết dịch là gì? 14
    1.9 Tương đương trong dịch thuật 19
    1.9.1 Tương đương về mặt ngữ nghĩa 19
    1.9.2 Tương đương dịch văn bản 22
    1.9.3 Tương ứng dạng thức 25
    1.9.4 Phân biệt giữa tương đương văn bản và tương ứng dạng thức 26
    1.9.5 Các điều kiện của tương đương dịch 27
    Chương II DỊCH THUẬT VÀ NGỮ NGHĨA 34
    2.1 Nghĩa của từ 35
    2.1.1 Thuyết quy chiếu 36
    2.1.1.1 Các quan hệ bao hàm ký hiệu 39
    2.1.1.1.1 Quan hệ giữa ký hiệu với đối tượng mà ký hiệu biểu thị 39
    2.1.1.1.2 Quan hệ giữa ký hiệu và người sử dụng ký hiệu 40
    1008


    2.1.1.1.3 Quan hệ giữa ký hiệu với các ký hiệu khác trong cùng một hệ thống... 40
    2.1.1.2 Bảo toàn ý nghĩa trong quá trình dịch 43
    2.1.2 Phân tích thành phần cấu tạo 44
    2.1.3 Định đề nghĩa 46
    2.1.3.1 Sự thuộc nghĩa 47
    2.1.3.2 Sự trái nghĩa 48
    2.1.3.2.1 Phân loại 49
    2.1.3.2.2 Đối cực 49
    2.1.3.2.3 Quan hệ 49
    2.1.3.2.4 Đảo ngược 50
    2.1.3.3 Sự đồng nghĩa 52
    2.1.4 Tính chất nghĩa cùa từ 59
    2.1.4.1 Tính đa nghĩa của từ 60
    2.1.4.2 Tính mơ hồ về nghĩa 66
    2.1.4.3 Tính bất thường về nghĩa 67
    2.1.4.4 Tính cấu thành 67
    2.1.4.5 Nghĩa ngữ học và nghĩa người nói 71
    2.1.5 Quan hệ về sự xác thực 72
    2.2 Nghĩa của câu 75
    2.2.1 Từ và câu 75
    2.2.2 Phát ngôn, câu và mệnh đề 80
    2.2.3 Tinh huống, ngữ cành và ngôn từ 85
    2.2.3.1 Tình huống phát ngôn trực tiếp 85
    2.23.2 Ngữ cảnh phát ngón 86
    2.233 Ngôn từ ? 95
    2.3 Nghĩa và dịch thuật 96
    2.4 Sự chuyển nghĩa 103
    2.5 "Những người bạn già"cùa người phiên dịch 105
    Chương 1H CÁC HÌNH THÁI DỊCH THUẬT 110
    3.1 Dịch ngữ nghĩa 111
    3.1.1 Văn bản có cách diễn đạt độc đáo 116
    1009


    3.1.2 Tuyên bố quan trọng hay văn kiện 117
    3.1.3 Tiểu sử 121
    3.1.4 Thư từ cá nhân 123
    3.1.5 Ván bàn diễn đạt càm xúc riêng tư dạt dào 124
    3.1.6 Truyện ngắn, tiểu thuyết 127
    3.1.7 Kịch....' 128
    3.2 Dịch truyền đạt 129
    3.2.1 Các đặc điểm của dịch truyền đạt 129
    3.2.1.1 Nhân mạnh vào thông điệp, người đọc và phát ngôn 129
    3.2.1.2 Làm cho ý và câu văn hợp lô gích và chặt chẽ 131
    3.2.1.3 Diễn đạt lại những câu cú viết vụng trong nguyên bàn 134
    3.2.1.4 Làm sáng tô những câu tối nghĩa hoặc không rõ nghĩa 136
    3.2.1.5 Tránh hiện tượng lặp và lặp thừa ưong nguyên bản 136
    3.2.1.6 Thay đổi hay làm rò nghĩa các từ chuyên môn hay nghề nghiệp 138
    3.2.1.7 Làm cho các từ ngữ riêng cùa cá nhân trở nên bình thường 139
    3.2.2 Các văn bản áp dụng dịch truyền đạt 146
    3.2.2.1 Bài viết hay tác phẩm không thuộc thể loại văn học 146
    3.12.2 Văn báo chí 147
    3.12.3 Bài viết hay sách có tính chất thông tin 148
    3.12.4 Sách giáo khoa 150
    3.12.5 Báo cáo 152
    3.12.6 Văn bản khoa học, kỹ thuật 155
    3.12.7 Thư từ không mang tính chất cá nhân 158
    3.12.8 Tài liệu tuyên truyền 161
    3.2.19 Quảng cáo 162
    3.2.2.10 Truyện dân gian 166
    3.2.2.11 Tài liệu tôn giáo, triết học 167
    3.2.2.12 Văn bàn nghệ thuật và pháp lý 168
    3.3 Dịch từ đối từ 171
    3.4 Dịch nguyên văn 172
    3.4.1 Dịch nguyên văn sai nghĩa 173
    1010


    3.4.2 Dịch nguyên văn vô nghĩa 174
    3.4.3 Dịch nguyên văn không chấp nhận được vì nguyên nhân kết cấu 174
    3.4.4 Dịch nguyên văn không tương ứng với nền văn hoá của ngôn ngữ đích ... 174
    3.4.5 Dịch nguyên văn đúng nghĩa 175
    3.5 Dịch trung thành 176
    3.6 Dịch phiên âm, chuyển chữ và vay mượn 181
    3.6.1 Dịch phiên âm 181
    3.6.2 Dịch chuyển chữ 182
    3.6.3 Dịch vay mượn 182
    3.7 Dịch sao phỏng 184
    3.8 Dịch phóng tác 185
    3.9 Dịch miêu tà hoặc giải nghĩa 188
    3.10 Dịch tự do 191
    3.11 Dịch thông tục 195
    3.12 Dịch ngữ pháp 196
    3.13 Dịch từ vựng 198
    Chương IV CÁC DẠNG NGÔN NGỮ VÀ sự CHUYÊN Đổl
    TRONG DỊCH THUẬT 201
    4.1 Các dạng ngôn ngữ trong dịch thuật 201
    4.1.1 Biến thể cá nhân 203
    4.1.2 Phương ngữ 204
    4.1.2.1 Phương ngữ (đích thực) (phương ngữ địa lý) 204
    4.1.2.2 Phương ngữ thời gian 205
    4.1.2.3 Phương ngữ xã hội 206
    4.1.2.4 Phương ngữ và dịch thuật 206
    4.1.2.4.1 Dịch phương ngữ địa lý 206
    4.1.2.4.2 Dịch phương ngữ thời gian 208
    4.1.3 Ngữ vực 209
    4.1.4 Phong cách 210
    4.2 Các loại chuyển đổi trong dịch thuật 211
    4.2.1 Chuyển đổi từ vựng 213
    1011


    4.2.1.1 Chuyển từ ngữ có nghĩa khái quát (nghĩa chung)
    sang từ ngữ có nghĩa cụ thể 216
    4.2.1.2 Chuyển từ ngữ có nghĩa cụ thể sang từ ngữ có nghĩa khái quát
    (nghĩa chung) 221
    4.2.1.3 Chuyển đổi đồng nghĩa 223
    4.2.1.3.1 Thế nào là chuyển đổi đồng nghĩa 223
    4.2.1.3.2 Các dạng chuyển đổi đồng nghĩa 223
    4.2.1.3.2.1 Chuyển đổi từ khẳng định sang khẳng định 223
    4.2.1.3.2.2 Chuyển đổi từ khẳng định thành phủ định 224
    4.2.1.3.2.3 Chuyển đổi từ phủ định thành khẳng định 224
    4.2.1.3.3 Các trường hợp áp dụng chuyển đổi đồng nghĩa 224
    4.2.1.3.3.1 Chuyển đổi để làm cho văn bản dịch thích hợp với văn phong
    của ngôn ngữ đích 224
    4.2.1.3.3.2 Chuyển đổi để tránh lặp từ vựng 225
    4.2.1.4 Chuyển đổi trái nghĩa 227
    4.2.1.4.1 Thế nào là chuyển đổi trái nghĩa 227
    4.2.1.4.2 Các dạng chuyển đổi trái nghĩa 228
    4.2.1.4.2.1 Chuyển đồi từ khẳng định thành phủ định 228
    4.2.1.4.2.2 Chuyển đổi từ phù định thành khẳng định 229
    4.2.1.4.3 Các trường hợp áp dụng chuyền đồi trái nghĩa 229
    4.2.1.4.3.1 Chuyển đổi trái nghĩa để làm cho văn bàn dịch thích hợp
    với văn phong của ngôn ngữ đích 230
    4.2.1.4.3.2 Chuyền đổi trái nghĩa để diễn đạt những nội dung của
    ngôn ngữ gốc mà người dịch thấy khó hay không thể
    truyền đạt đầy đù hoặc rõ ràng sang ngôn ngữ đích 231
    4.2.1.4.3.3 Chuyển đổi ưái nghĩa dể ưánh lặp từ vựng hoặc cách viết
    nhầm làm cho câu văn được sinh động 232
    4.2.2 Chuyển đổi ngữ pháp 233
    4.2.2.1 Chuyển đổi cấu trúc 234
    4.2.2.1.1 Chuyển đổi ở cấp ngữ 234
    4.2.2.1.2 Chuyển đổi ở cấp câu 234
    4.2.2.1.2.1 Chuyển đổi giữa các thành phần của câu 234
    1012


    4.2.2.1.2.2 Chuyển ngôi bị động thành chù động và ngược lại 239
    4.2.2.1.2.3 Chuyển đổi câu đơn thành câu kép 240
    4.2.2.1.2.4 Chuyển đổi câu kép chính phụ thành câu kép liên hợp 240
    4.2.2.1.2.5 Chuyển đổi vị trí cùa câu độc lập ưong cấu trúc văn bản 240
    4.2.2.1.2.6 Tách và gộp câu 241
    4.2.2.1.2.7 Tỉnh lược đề ngữ ưong văn bản dịch 242
    4.2.2.1.3 Đưa yếu tố ở câu này sang câu khác 243
    4.22.2 Chuyển đổi loại từ 244
    4.2.2.2.1 Danh từ chuyển thành động từ 244
    42.2.2.2 Động từ chuyển thành danh từ 245
    4.2.12.3 Động từ chuyển thành tính từ 246
    4.2.12.4 Động từ chuyển thành giới từ 246
    42.2.2.5 Phó từ chuyển thành tính từ 246
    4.22.3 Chuyển đổi đơn vị 247
    4.2.2.3.1 Chuyển đổi giữa từ và ngữ 247
    4.2.2.32 Chuyển đổi giữa ngữ và cú 248
    4.22.3.2.1 Chuyển đổi từ ngữ thành cú 248
    42.2.3.2.2 Chuyển đổi từ cú thành ngữ 248
    4.2.2.32.3 Chuyển đổi ưong một hệ thống 249
    4.2.3 Chuyển đổi bình diện 251
    4.2.4 Thêm trong dịch thuật 254
    4.2.4.1 Tính không thể hiện ra bằng hình thức nghĩa của các từ ngữ
    trong văn bản ngôn ngữ gốc 254
    4.2.42 Sự sắp đặt lại kết cấu câu về mặt cú pháp trong khi dịch 256
    4.14.3 Sự truyền đạt trong bàn dịch những nghĩa được biểu hiện
    trong văn bàn gốc bằng những phương tiện ngữ pháp 257
    42.4.4 Giải thích....” 259
    42.4.5 Theo văn phong cùa ngôn ngữ đích 261
    4.2.5 Bớt trong dịch thuật 264
    4.2.5.1 Sự thừa từ về mật ngữ nghĩa 265
    42.5.2 Bớt do phong cách của ngôn ngữ đích 267
    1013


    4.2.53 Bớt đề tránh lặp một phân từ vựng 270
    42.5.4 Bớt để không đi vào chi tiết cụ thể 272
    4.3 Giới hạn cùa sự khả dịch 273
    4.3.1 Bất khà dịch về mặt ngôn ngữ 274
    4.3.1.1 Nguyên nhân cùa sự bất khả dịch 274
    4.3.1.1.1 Sự phân cắt hiện thực khác nhau trong mỗi ngôn ngữ 275
    4.3.1.1.2 Sự khác nhau về từ vựng giữa các ngôn ngữ 277
    4.3.1.1.3 Sự bất lực cùa một ngôn ngữ do không thể hoặc rất khó diễn đạt
    những ý nghĩa nhất định mà các ngôn ngữ khác có thể diễn đạt được.... 278
    4.3.1.2 Sự mập mờ về nghĩa 279
    4.3.1.2.1 Nguồn gốc cùa sự mập mờ về nghĩa 281
    4.3.1.2.1.1 Mập mờ bắt nguồn từ ngữ pháp và từ vựng 281
    4.3.1.2.1.2 Mập mờ do tính đa nghĩa 283
    4.3.1.2.13 Mập mờ do sự hạn nghĩa 283
    4.3.2 Bất khả dịch về mặt văn hoá 286
    4.4 Mất mát trong dịch thuật 293
    ChươneV QUÁ TRÌNH DỊCH 308
    5.1 Chuẩn bị cho việc dịch 308
    5.1.1 Đọc văn bàn 308
    5.1.2 Ý định cùa văn bản 310
    5.1.3 Ý định của người dịch 313
    5.1.4 Phong cách văn bản 317
    5.1.4.1 Phong cách kể chuyên 317
    5.1.4.2 Phong cách miêu tà 318
    5.1.43 Phong cách nghị luận 319
    5.1.4.4 Phong cách hội thoại 319
    5.1.5 Người đọc 321
    5.1.6 Chất lượng của nguyên bản 325
    5.2 Phục hồi nội dung và hình thức văn bàn nguồn trong ngôn ngử đích 337
    5.2.1 Bình diện văn bản 337
    5.2.2 Bình diện quy chiếu 340
    1014


    5.2.3 Bình diện liên kết 344
    5.2.4 Bình diện tự nhiên 349
    5.3 Đơn vị dịch 354
    5.3.1 Cấp độ âm vị trong ngôn ngữ viết 354
    5.3.2 cấp độ hình vị...?... 355
    5.3.3 Cấp độ từ 356
    5.3.4 Cấp độ ngữ 357
    5.3.5 Cấp độ cú 358
    5.3.6 Cấp độ câu 359
    5.3.7 Cấp độ văn bản 362
    5.3.8 Cấp độ trên văn bản 365
    5.4 Các yếu tố tu từ frong dịch thuật 371
    5.4.1 Đặc trưng về phong cách của từ 371
    5.4.1.1 Từ trung tính 371
    5.4.1.2 Từ thông tục 373
    5.4.1.3 Từ sách vở 374
    5.4.1.4 Từ thơ ca 378
    5.4.1.5 Thuật ngữ khoa học 383
    5.4.2 Ngữ vực 387
    5.4.2.1 Ngữ vực mang sắc thái biểu câm 388
    5.4.2.1.1 Sắc thái thân mật 388
    5.4.2.1.2 Sắc thái thoải mái 390
    5.4.2.1.3 Sắc thái trung hoà 393
    5.4.2.1.4 Sắc thái nghiêm chỉnh 395
    5.4.2.1.5 Sắc thái trang trọng 399
    5.4.2.2 Các yếu tố đánh dấu ngữ vực mang sắc thái biểu cảm 402
    5.4.2.2.1 Thể hiện bằng từ vựng 402
    5Á2.2.2 Thể hiện bằng ngữ pháp 403
    5.4.2.13 Thể hiện bằng âm vị 404
    5.4.23 Chuyển dịch ngữ vực mang sắc thái biểu cảm 405
    5.4.14 Ngữ vực nghề nghiệp 414
    1015


    5.4.2.4.1 Các yếu tố đánh dấu ngữ vực mang tính chát nghề nghiệp 415
    5.42.4.2 Chuyển dịch ngữ vực nghê nghiệp 415
    5.4.3 Sắc thái cảm xúc 417
    Chươns VI MÔ HÌNH TỔNG HỢP CỦA QUÁ TRÌNH DỊCH 420
    6.1 Các bộ phận và giai đoạn của quá trình dịch 421
    6.2 Phân tích 423
    6.2.1 Phân tích cú pháp 423
    6.2.1.1 Bộ lưu trữ từ vựng thường trực 424
    6.2.1.2 Bộ lưu trữ cấu trúc thường trực 425
    6.2.1.3 Cơ chế phân tích ngữ pháp 426
    6.2.1.4 Cơ chế tìm từ vựng 427
    6.2.2 Phân tích ngữ nghĩa 430
    6.2.3 Phân tích ngừ dụng 431
    6.2.3.1 Cấu trúc đê 431
    Ó.2.3.2 Các đặc trưng về ngữ vực 432
    6.3 Tổng hợp 437
    6.3.1 Tổng hợp ngữ dụng 437
    6.3.2 Tổng hợp ngữ nghĩa 439
    6.3.3 Tổng hợp cú pháp 439
    6.4 Ap dụng mô hình vào việc dịch 442
    6.4.1 Thực hiện đầy đù các bước 442
    6.4.1.1 Phân tích, đọc vẫn bàn ngôn ngữ gốc 443
    6.4.1.2 Chuẩn bị dịch 449
    6.4.1.3 Tổng hợp, viết văn bản bằng ngôn ngữ đích 450
    6.4.2 Thực hiện ưong thực tế dịch thuật 455
    PHỤ LỤC
    1. Dịch VIỆT - ANH 470
    1.1 Truyện, ký, tạp văn 470
    Như thể là tình yêu 470
    Tôi yêu nàng đấy, thị ơi 488
    1016


    Thân phận của tình yêu 504
    Tố Tâm 526
    Số đỏ 532
    Chữ người tử tù 546
    Dế mèn phiêu lưu ký 564
    Tiệc xoè vui nhất 572
    Tấm Cám 580
    Nàng Tô Thị 592
    Người quá quắt 600
    Học nói 602
    Đại thắng mùa xuân 604
    Hà thành thanh lịch 622
    Mộ Mường 626
    Lễ hội ở Hà Nội 630
    Ngôi nhà dân gian của người Mường ở Thanh Sơn 640
    Thâng Long - Hà Nội: Những chặng đường lịch sử 650
    Hà Tiên, hòn ngọc quý miên Tây Nam tổ quốc 660
    Bản Rào Tre, nơi bảo tồn vản hoá người Chứt 666
    Xích lô tô điềm diện mạo đô thị Việt Nam 668
    1.2 Bài báo, bản tin 674
    Những mánh nghề buôn bán cổ vật 674
    Đi tìm sách cũ gặp tri âm 680
    Thi phở Hà Nội 688
    World Cup 2002: Bóng đá thắng du lịch và xổ số. 696
    Chơi mô hình 698
    Đà Lạt lung linh những sắc hoa 702
    Ý kiến, kiến nghị của cử tri cả nước với Quốc hội khoá XI 706
    Tàu Thanh niên Đông Nam Á đên thành phố Hô Chí Minh 710
    ASEM 5 - Dấu ấn Hà Nội 712
    Nhìn lại chuyên án bắt Năm Cam và đồng bọn sau 180 ngày 714
    Lễ hội "Quàng Nam - Hành trình di sản 2005" 718
    1017


    1.3 Văn bản chính trị 724
    Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 724
    1.4 Vãn bản luật 732
    Luật Thương mại của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 732
    Bộ luật Dân sự của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 738
    1.5 Thơ 744
    Kiều , 744
    Chinh phụ ngâm 748
    Thu điếu . 752
    Tức cảnh chiều thu 754
    Hang Cắc Cớ 754
    Quả mít 756
    Ông đồ 756
    Đây thôn Vĩ Dạ 758
    Lời thơ vào tập Gửi hương 760
    Giục giã 764
    Chiến tượng 766
    Người con gái ở lầu hoa 770
    Dạ lan hương 772
    Màu tím hoa sim 778
    2. Dịch ANH - VIỆĨ 784
    2.1 Truyện, tạp văn 784
    Vanity Fair 784
    The Old Man and the Sea 796
    Love of Life 806
    The Quiet American 816
    The Last Leaf 826
    How to Win Friends and Inílucnce People 832
    2.2 Kịch 842
    Othello 842
    2.3 Văn bản luật 856
    1018


    Joint Venture Charter 856
    2.4 Thơ 862
    Sonnets 862
    ưnder the Green Wood Trees
    864
    Jean 865
    So, We’ 11 Go No More Aroving 866
    Sand Dunes 866
    The Evening Star 868
    3. Dịch VIỆT - PHÁP 870
    3.1 Truyện, tạp văn 870
    Tôi đi học 870
    Đôi mắt 878
    Chí Phèo 884
    Bão biển 892
    Thịt người chết 896
    Cuối hạ .902
    3.2 Bài báo 908
    Tôm là mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực 908
    Cuộc sống mới ưong các buôn làng người Vân Kiều 910
    Tết cổ truyền của dân tộc thiểu số Tày, Thái và Mông 914
    Người nhạc công cuối cùng của dòng nhã nhạc triều Nguyễn 916
    Báo Việt Nam lật con bài "nhân quyền" thâm độc cùa Mỹ 920
    Di sàn Huế sẽ luôn được giữ gìn 924
    3.3 Thơ ' 928
    Chinh phụ ngâm 928
    Qua đèo Ngang 934
    Lấy chồng chung 936
    Mùa xuân chín 938
    Chớm sang vị hè 940
    Xuân về 942
    1019


    4. Dịch PHÁP - VIỆT 944
    4.1 Truyện 944
    La đemière classe 944
    La chèvre de M. Seguin 948
    Les miserables 960
    4.2 Kịch 974
    L’avare 974
    4.3 Thơ 980
    Puisque j’ai mis ma lèvre à la coupe 980
    Oceano nox 982
    Noir 986
    Ceux que j’aime 986
    KÝ HIỆU TÊN TÁC GIẢ. TÁC PHẨM VÀ DỊCH GIẢ 988
    BẢNG TRA 995
    THƯ MỤC 1003
    MỤC LỤC ............................1008
    1020
     

Chia sẻ trang này