MỘT THỜI NGANG DỌC

Tin đăng trong 'Sách hay, tài liệu hay' bởi admin, Cập nhật cuối: 27/05/2018.

  1. admin

    admin Administrator Staff Member

    Tham gia :
    16/04/2018
    Bài viết:
    14.230
    Lượt thích:
    163
    Điểm thành tích:
    125.331
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    MỘT THỜI NGANG DỌC

    Ảnh 1: XB 1985.
    Ảnh 2: XB trước 1975
    Ảnh 3; XB 2003. Giá 160k
    Hoàng Ly Trương Linh Tử, tên khai sinh là Đỗ Hồng Nghi sinh năm 1915 ở Hải Hâu Nam Đinh cha Hoàng Ly là công tử con nhà giàu có học, mẹ là dân lai Pháp. Theo nhà văn Vũ Bằng trong cuốn Những cây cười tiền chiến thì Hoàng Ly Trương Linh Tử viết báo còn có but danh là Thánh Sống.
    Hoàng Ly Trương Linh Tử không chỉ làm thơ viết văn viết báo mà còn soạn nhạc nữa, ông là tác giả bản nhạc lưng danh Con Đò Đưa Xác (?!)

    Hoàng Ly Trương Linh Tử viết tiểu thuyết võ hiệp kỳ tình nổi tiếng từ thập niên năm mươi thế kỷ hai mươi nhưng lúc đó độc giả của Hoàng Ly đa số là nhưng người bình dân tuy nhiên sang thập niên sáu mươi thế kỷ hai mươi giữa lúc làn sóng tiểu thuyêt kiếm hiệp của Kim Dung tràn vô báo giới Saigon thì đôc giả lớp trên lại tìm đọc tiểu thuyết võ hiệp kỳ tình của Hoàng Ly bời vì tiểu thuyết của Hoàng Ly không chỉ có đánh võ mà còn có bắn súng cưỡi ngựa trên vùng cao nguyên hoang dã Hoàng Sú Phì. Thời kỳ này có ngày Hoàng Ly phải viết mỗi ngày bốn bộ tiểu thuyết võ hiệp kỳ tình đăng báo hàng ngày

    Tính Hoàng Ly rất lạ không bao giờ viết trước cả, tới tòa soạn nào là ngồi vào bàn viết bộ tiểu thuyết đó viết say sưa như người lên đồng nhập cốt vậy.

    Tôi thắc mắc hỏi Hoàng Ly sao anh có thể viết tài tình đến như vậy, anh nói các nhân vật của anh đều là có thật anh đã từng sống với họ khi theo binh đoàn của tướng Alexandrie chống Nhật ở vùng Cao Nguyên Hoàng Sú Phi. Bản thân Hoàng Ly cũng từng cưởi ngựa bắn súng vi vút ở vùng cao nguyên hoang dã ở Tây Bắc của đất nước

    Sau 1975, Hoàng Ly Trương Linh Tử ngồi nhà viết sưu khảo và chuyện ma chuyện quỉ trong dân gian, viết cả mấy chục tập để giải sầu rồi bệnh tật qua đời năm 1981 hưởng thọ 66 tuổi. Hai con ông thành danh đó là nhà văn Hồng Lĩnh (Hoàng Ly Trương Linh Tử, tên khai sinh là Đỗ Hồng Nghi sinh năm 1915 ở Hải Hâu Nam Đinh cha Hoàng Ly là công tử con nhà giàu có học, mẹ là dân lai Pháp. Theo nhà văn Vũ Bằng trong cuốn Những cây cười tiền chiến thì Hoàng Ly Trương Linh Tử viết báo còn có but danh là Thánh Sống.

    Hoàng Ly Trương Linh Tử không chỉ làm thơ viết văn viết báo mà còn soạn nhạc nữa, ông là tác giả bản nhạc lưng danh Con Đò Đưa Sác

    Hoàng Ly Trương Linh Tử viết tiểu thuyết võ hiệp kỳ tình nổi tiếng từ thập niên năm mươi thế kỷ hai mươi nhưng lúc đó độc giả của Hoàng Ly đa số là nhưng người bình dân tuy nhiên sang thập niên sáu mươi thế kỷ hai mươi giữa lúc làn sóng tiểu thuyêt kiếm hiệp của Kim Dung tràn vô báo giới Saigon thì đôc giả lớp trên lại tìm đọc tiểu thuyết võ hiệp kỳ tình của Hoàng Ly bời vì tiểu thuyết của Hoàng Ly không chỉ có đánh võ mà còn có bắn súng cưỡi ngựa trên vùng cao nguyên hoang dã Hoàng Sú Phì. Thời kỳ này có ngày Hoàng Ly phải viết mỗi ngày bốn bộ tiểu thuyết võ hiệp kỳ tình đăng báo hàng ngày

    Tính Hoàng Ly rất lạ không bao giờ viết trước cả, tới tòa soạn nào là ngồi vào bàn viết bộ tiểu thuyết đó viết say sưa như người lên đồng nhập cốt vậy.

    Tôi thắc mắc hỏi Hoàng Ly sao anh có thể viết tài tình đến như vậy, anh nói các nhân vật của anh đều là có thật anh đã từng sống với họ khi theo binh đoàn của tướng Alexandrie chống Nhật ở vùng Cao Nguyên Hoàng Sú Phi. Bản thân Hoàng Ly cũng từng cưởi ngựa bắn súng vi vút ở vùng cao nguyên hoang dã ở Tây Bắc của đất nước

    Sau ngày 30 tháng tư năm 1975, Hoàng Ly Trương Linh Tử ngồi nhà viết sưu khảo và chuyện ma chuyện quỉ trong dân gian, viết cả mấy chục tập để giải sầu rồi bệnh tật qua đời năm 1981 hưởng thọ 66 tuổi. Hai con ông thành danh đó là nhà văn Hoàng Linh và nhà thơ Mai Trinh Đỗ Thị người đã sinh cho nhà thơ Phạm Thiên Thư mấy người con

    Tổng kết cuộc đời Hoàng Ly Trương Linh Tử, ông là người viết kịch thơ nổi tiếng với vở Nhập Đô Thành, là nhạc sĩ nổi tiếng với bài Con đò đua sác và là tác giả truyện võ hiệp nổi tiếng với mấy chục bộ tiểu thuyết như Một Thời Ngang Dọc, Nữ Chúa Hồ Ba Bể, Giặc Cái.

    Hồi Chu Tử còn sốn,g ông thường nói với tôi ông có tiền việc đầu tiên ông làm là trả lương tháng cho Hoàng Ly ngồi viết tiểu thuyết võ hiêp để không phải chạy "sô" nhưng khi Chu Tử có tiền đề nghị Hoàng Ly làm công việc này, Hoàng Ly cười và nói rằng "giang sơn dễ đổi bản tính khó rời" Hoàng Ly quen chay "sô" rồi chỉ đi viết "chầu" mới có hứng cũng như Anh Hợp vậy phải lang thang ngoài đường sông "bụi" mới viết được. và nhà thơ Mai Trinh Đỗ Thị người đã sinh cho nhà thơ Phạm Thiên Thư mấy người con
    Hồi Chu Tử còn sống, ông thường nói với tôi ông có tiền việc đầu tiên ông làm là trả lương tháng cho Hoàng Ly ngồi viết tiểu thuyết võ hiêp để không phải chạy "sô" nhưng khi Chu Tử có tiền đề nghị Hoàng Ly làm công việc này, Hoàng Ly cười và nói rằng "giang sơn dễ đổi bản tính khó rời" Hoàng Ly quen chay "sô" rồi chỉ đi viết "chầu" mới có hứng cũng như Anh Hợp vậy phải lang thang ngoài đường sông "bụi" mới viết được.

    Hoàng Ly là một nhà văn nhà báo tên tuổi,đã xuất hiện như một vì sao lạ chói sáng trên làng báo chí Việt Nam từ thập niên 50 trên tờ "Giang Sơn" của Ngô Thái Bảo, toà soạn tại phố Hàng Trống,Hà Nội. Di cư vào Nam năm 1954, Hoàng Ly tiếp tục viết cho nhiều tờ báo với các tác phẩm tiểu thuyết đường rừng,có sức lôi cuốn mãnh liệt với nguời đọc như "Nữ Tướng Biên Thuỳ", "Giặc Cái"," Thập Vạn Đại Sơn Vương", "Yêu Truyền Kiếp"...Ngoài ra,với bút hiệu "Thánh Sống" ký ở mục phiếm "Vấn Kế",Hoàng Ly đã chứng tỏ tính đa dạng của một ngòi bút đầy tài năng. Tác phẩm "Thập Vạn Đại Sơn Vương" hay "Lửa Hận Rừng Xanh"... là một câu chuyện của tay hảo hán người Việt,ngang dọc trên vùng núi vùng Ba Biên Thuỳ với những cuộc đấu võ,đọ súng kinh hồn cùng bọn giang hồ thổ phỉ. Hoàng Ly với bút pháp đặc biệt và tạo được một thứ ngôn ngữ riêng trong thể loại truyện đường rừng pha trộn tính cách võ hiệp,đầy kịch tính hấp dẫn...đã là một trong những cây viết ăn khách nhất thời đó.Người đọc đã say mê tiểu thuyết của Hoàng Ly không kém gì những tác phẩm của Kim Dung sau này. (Hoàng Ly họ Đỗ,có hai người con.Nữ là Đỗ Thị Mai Hương,đẹp tuyệt trần,có lẽ còn liêu trai hơn cả những cô gái miền núi Tây Bắc trong truyện của ông.Nam là Đỗ Hồng Linh,là người chấp bút viết thế ông phần còn lại của "Nữ Chúa Hồ Ba Bể" và "Yêu Truyền Kiếp")
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này